K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2016

mỗi  số hạng trong biểu thức A đều nhỏ hơn 1 mà có 15 số nên tổng A sẽ nhỏ hơn 15

23 tháng 5 2016

ta thay tong tren <1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1

hay tong tren be hon 15

30 tháng 3 2016

To quábatngo

\(C=\frac{\frac{1}{2008}-\frac{1}{2009}-\frac{1}{2010}}{\frac{5}{2008}-\frac{5}{2009}-\frac{5}{2010}}+\frac{\frac{2}{2007}-\frac{2}{2008}-\frac{2}{2009}}{\frac{3}{2007}-\frac{3}{2008}-\frac{3}{2009}}\)

\(=\frac{\frac{1}{2008}-\frac{1}{2009}-\frac{1}{2010}}{5.\left(\frac{1}{2008}-\frac{1}{2009}-\frac{1}{2010}\right)}+\frac{2.\left(\frac{1}{2007}-\frac{1}{2008}-\frac{1}{2009}\right)}{3.\left(\frac{1}{2007}-\frac{1}{2008}-\frac{1}{2009}\right)}\)

\(=\frac{1}{5}+\frac{2}{3}\)

\(=\frac{13}{15}\)

23 tháng 10 2016

Gọi a là tử số, b là mẫu số của phân số A

a = \(\frac{2008}{1}\)\(\frac{2007}{2}\)\(\frac{2006}{3}\)+ ... + \(\frac{1}{2008}\)

Dãy số a có (2008 - 1)  : 1 + 1 = 2008 số. Và a = ( \(\frac{2008}{1}\)\(\frac{1}{2008}\)) x (2008 : 2) 

b = \(\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{3}\)\(\frac{1}{4}\)+ ... + \(\frac{1}{2009}\)

Dãy số b có (2009 - 2) : 1 + 1 = 2008 số. Và b = (\(\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{2009}\)) x (2008 : 2)

A = [ ( \(\frac{2008}{1}\)\(\frac{1}{2008}\)) x (2008 : 2)] : [ (\(\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{2009}\)) x (2008 : 2)] = ( \(\frac{2008}{1}\)\(\frac{1}{2008}\)) :  (\(\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{2009}\)

A = \(\frac{\text{2008 x2008 + 1}}{2008}\)\(\frac{2x2009+2}{2x2009}\)

A = 2008